Ngôn ngữ | ![]() |
![]() |
Thức ăn ...
CẢI THIỆN NĂNG SUẤT TRỨNG VÀ SẢN XUẤT GIỐNGThức ăn ...
Thức ăn ...
Giàu Calcium, dưỡng chất An toàn cho hệ...HCĐB
Heo con lớn nhanh, da hồng, lông mượt, nở mông,...B.COMPLEX – ...
- Kích thích thèm ăn, trang trọng...GLUCAN – C
- Tăng cường miễn dịch, chống stress - Phòng bệnh tai...ROMILK
- Sữa bột chuyên dùng cho heo con - Thay thế...ASCOVIT
Trị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, bỏ ăn, sốt, tăng sức đề...COCCIREX
Đặc trị bệnh cầu trùng coccidiosis ở manh...INVET-COC 2,5%
Trị cầu trùng gia cầm.COLMYC-E
Sử dụng trên những bệnh gây ra bởi Salmonella...INVET-COC 5%
Phòng và trị bệnh cầu trùng gây...
Bệnh phù đầu ở gà còn có tên gọi là bệnh viêm mũi truyền nhiễm (infectious coryza) có các triệu chứng: Sưng đầu, ngẹo đầu sang hai bên cánh; Ban đầu chảy nước mắt nước mũi kèm theo ho thở khò khè, về sau dịch càng ngày càng đặc, mùi hôi thối làm cho gà mắt nhắm nghiền vào nhau 3-5 ngày, sau mắt sưng lên, hình thành mủ bã đậu cứng...
Bệnh thiếu máu truyền nhiễm gà Chicken Anemia Virus (CAV) là một bệnh mới gây ra do một loại Taxonomvirus thuộc nhóm Adenovirus gia cầm (CAV). Bệnh có các tên khác nhau như bệnh cánh xanh, bệnh viêm da gà…
Bệnh gây ra do một loại đơn bào có tên Leucocytozoon trong các tế bào máu (Hồng cầu, bạch cầu và đại thực bào) và trong các tế bào nội mô thuộc các cơ quan gan, lách, thận, phổi, tim, ruột, dạ dày cơ, dạ dày tuyến, buồng trứng, ống dẫn trứng và não bộ của rất nhiều loài gia cầm, thủy cầm và hoang cầm gây ra (Leucocytozoonosis)…
Bệnh Ornithobacterium (ORT) là một bệnh nhiễm trùng gây ra do vi khuẩn gram âm Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) hình que, thường gặp trên gà và gà tây với các triệu chứng gần giống các bệnh hen trên gà như CRD, CCRD … nhưng mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chủng virus, vi khuẩn kế phát (Newcastle, Escherichia coli và Bordetella avium), stress, độ thông thoáng trong chuồng nuôi, thời điểm phát hiện bệnh… cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh...
“Giảm đẻ trên gà” là vấn đề được nhà chăn nuôi đặc biệt quan tâm. Những tác nhân này không chỉ làm giảm năng suất, chất lượng trứng, mà thậm chí còn có thể làm chết gà, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho người chăn nuôi...
Bệnh đầu đen có tên khoa học là Histomoniasis, do một loại đơn bào Histomonas Meleagridis gây ra, bệnh xảy ra chủ yếu trên gà thả vườn giai đoạn 3–14 tuần tuổi với tỉ lệ chết lên đến 80–90%. Bệnh gây nhiều thiệt hại vì thường chẩn đoán sai, nhầm sang bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử,.. Mặt khác, khi phát hiện ra bệnh thì dùng thuốc không đúng vì đa số các loại kháng sinh đang có trên thị trường đều không điều trị được bệnh này…
Bệnh còn có tên gọi là bệnh dịch tả hay bệnh rù, do virus Paramyxovirus serotype 1 (họ Paramyxovididae, loài NEWCASTLE) gây xáo trộn và bệnh tích trên đường hô hấp, tiêu hóa và thần kinh…
Chim Cút đẻ trứng trắng gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Trong thời gian chim đẻ trứng trắng, sức khỏe của chim bị suy giảm nghiêm trọng, người chăn nuôi cũng thiệt hại nhiều do không có nguồn thu nhập từ trứng. Vì vậy cần có biện pháp phòng bệnh hiệu quả và có phác đồ điều trị kịp thời giúp chim nhanh vượt qua giai đoạn đẻ trứng trắng…
Gà ta bắt đầu đẻ từ 24 – 26 tuần tuổi, còn các giống gà Trung Quốc (Tam Hoàng, Lương Phượng, gà BT..) thì đẻ sớm hơn. Gà công nghiệp hướng trứng như gà Leghorn, gà Gold-line bắt đầu đẻ lúc 20 tuần tuổi…