Ngôn ngữ | ![]() |
![]() |
Thức ăn ...
CẢI THIỆN NĂNG SUẤT TRỨNG VÀ SẢN XUẤT GIỐNGThức ăn ...
Thức ăn ...
Giàu Calcium, dưỡng chất An toàn cho hệ...HCĐB
Heo con lớn nhanh, da hồng, lông mượt, nở mông,...B.COMPLEX – ...
- Kích thích thèm ăn, trang trọng...GLUCAN – C
- Tăng cường miễn dịch, chống stress - Phòng bệnh tai...ROMILK
- Sữa bột chuyên dùng cho heo con - Thay thế...ASCOVIT
Trị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, bỏ ăn, sốt, tăng sức đề...COCCIREX
Đặc trị bệnh cầu trùng coccidiosis ở manh...INVET-COC 2,5%
Trị cầu trùng gia cầm.COLMYC-E
Sử dụng trên những bệnh gây ra bởi Salmonella...INVET-COC 5%
Phòng và trị bệnh cầu trùng gây...
A.PHÒNG BỆNH
I. Thiết kế trại nuôi cá phù hợp với công tác phòng bệnh
- Nguồn nước tốt, cung cấp quanh năm, có thể cải tạo được.
- Có hệ thống cống nước vào và ra riêng từng ao.
- Có ao hay bể cách li để dùng trị bệnh hay kiểm tra cá định kì.
II. Tăng cường sức đề kháng của cá
1. Cải tiến phương pháp nuôi
- Mật độ nuôi thích hợp
- Chế độ quản lí, chăm sóc cá tốt (thức ăn, thời gian cho ăn tốt nhất là sáng sớm và chiều mát)
- Thả giống cá tốt, lớn đúng quy cách (ví dụ: Đối với cá diêu hồng chọn cá giống có kích cỡ 20 - 30 con/kg).
- Tạo miễn dịch nhân tạo cho cá bằng vacine.
2. Công tác phòng bệnh cho cá: dọn ao
- Vôi sống: 750 - 1000kg/ha ao nếu ao cạn.
- Chlorine: 120 - 200kg/ha ao
- Hóa chất dùng diệt cá tạp.
- Rotenone: 0,05 - 0,5 ppm
- Dây thuốc cá, bồ hòn, thàn mát.
3.Kiểm tra bệnh cá theo định kì.
4.Diệt mầm bệnh bằng hóa chất như Chlorine, CuSO4
5.Trừ độc thức ăn:
Bằng cách rửa sạch thực vật với Chlorine 6ppm trong 20 phút. Thức ăn động vật phải nấu chín mới cho ăn. Phân bón ủ kỹ với 1%, rồi trộn với Chlorine theo liều 20 - 24 g/kg phân hữu cơ. Chỗ cho cá ăn có treo túi đựng Chlorine với nồng độ sử dụng 1ppm để phòng một số mầm bệnh.
6.Trừ độc dụng cụ: bằng Chlorine 200 ppm trong 60 phút (đồ gỗ) hoặc ngâm trong CuSO4 10 ppm trong 60 phút 9 (vải, lụa). Bể xi măng lau chùi với Chlorine 200 - 220 ppm trong 24 giờ.
7. Dùng thuốc để phòng: trộn thức ăn với kháng sinh hoặc Sulfamide để phòng các bệnh do nhiễm khuẩn hoặc ký sinh trùng.
- Chuẩn đoán đúng bệnh
- Chữa trị kịp thời.
- Dùng thuốc thích hợp và đúng liều lượng.
- Thuốc dân gian nhử tỏi trị viêm ruột, cau trị sán dây Bothriocephalus, nghệ trị viêm ruột, loét mang, cỏ sữa, xuân tâm liên, thầu dầu, rau sam, sòi, xoan
- Sulfamide gồm: Sulfadiazine, sulfaguanidine, sulfathiazine dùng để trị các bệnh nhiễm khuẩn, dầu giun,...trị viêm ruột, loét mang.
- Các hóa chất khác như CuSO4, FeSO4, HgNO3, dùng trị các dạng bệnh như ký sinh trùng, nấm, đỉa cá...
- Thuốc dân gian: trộn với thức ăn (thái nhỏ, nấu lấy nước bỏ xuống ao).
- Thuốc sulfamide: trộn với thức ăn.
- Kháng sinh trộn với thức ăn, ngâm, tắm cá, tùy loại sử dụng.
- Các hóa chất khác; dùng ngâm, tắm cá hoặc cho thẳng xuống ao.
Một số cây thuốc dân gian
xoan
Cây bồ hòn
Cỏ sữa lá nhỏ
Cỏ sữa lá lớn
Bồ hòn
Tía tô
Theo Bài giảng Bệnh cá - Th.S Trần Trọng Chơn.
Phòng kỹ thuật - Marketing - Công ty TNHH Nhân Lộc
Những tin khác:
- Vai trò của vitamin và khoáng chất trong nuôi trồng thủy sản
- Kỹ thuật nuôi cá Lóc thương phẩm
- Kỹ thuật nuôi Lươn đồng (Fluta alba)
- Kỹ thuật nuôi cá Thát Lát Cườm thương phẩm
- Ứng dụng sản phẩm từ cây Yucca, Quillaja trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
- Bệnh do môi trường và dinh dưỡng
- Cá Diêu Hồng
- Đặc điểm sinh học cá Vược
- Đặc điểm sinh học cá Song Mỡ
- Đặc điểm sinh học cá Tra - cá BaSa